Feasibility and sustainability of co-firing biomass in coal power plants in Vietnam - DUMAS - Dépôt Universitaire de Mémoires Après Soutenance Accéder directement au contenu
Mémoires Année : 2015

Feasibility and sustainability of co-firing biomass in coal power plants in Vietnam

Résumé

The technology of co-firing biomass with coal is well-matured as demonstrated in many power plants in Europe and the US. It is considered a low-cost technology to utilize biomass in power generation as well as to reduce the greenhouse gases emissions and coal consumption in coal power plants. In Vietnam, the factors that draw attention to biomass co-firing include national energy security, climate change and environmental issues. To ensure national electricity security, the capacity of coal power plants in Vietnam will be expanded to 75 GW by 2030, which accounts for 57% of total power generation. This will increase the greenhouse gases emissions and pose a great challenge on coal supply for Vietnam. This research aims to evaluate the feasibility and sustainability of co-firing biomass in coal power plants in Vietnam through a set of indicators, which covers technical, economical, environmental and social aspects. These indicators are calculated for two cases, a newly constructed 1080 MW fluidized bed coal power plant and a 100 MW pulverized coal power plant. In the case study, direct co-firing technology with 5% of biomass is selected for the evaluation of the indicators. Results indicate that co-firing is technically feasible but not yet economically profitable for the plants to employ this technology without supporting mechanisms. However, from the environmental and social aspects, co-firing can offer various benefits including greenhouse gases emission reduction of about 10-11%, extra income for farmers and coal export company and jobs creation. Thus, it is recommended that co-firing is still an option to be considered as a way to reduce emission and to utilize biomass resource for electricity generation in Vietnam.
La technologie de la co-combustion de biomasse avec le charbon est prête à l’utilisation comme il est démontré dans beaucoup de centrales électriques en Europe et aux États-Unis. On considère que c’est une technologie relativement bon marché que d’utiliser la biomasse pour produire de l’électricité et pour réduire les émissions de gaz à effet de serre ainsi que la consommation de charbon dans les centrales électriques à charbon. Au Vietnam, les facteurs qui attirent l’attention vers la co-combustion de biomasse incluent l'indépendance énergétique et la souveraineté nationale, les questions de changement climatique et d’environnement. Pour assurer la capacité des centrales électriques au charbon, le Plan prévoit de la développer jusqu’à 75 GW en 2030, ce qui implique 57% de la production électrique totale. Cela augmentera les émissions de gaz à effet de serre et posera la question de ressources en charbon pour le Vietnam. Notre recherche veut évaluer la possibilité et la durabilité de la co-combustion de biomasse dans les centrales électriques au charbon au Vietnam. Pour cela, on envisage une série d’indicateurs qui couvre les aspects technique, économique, environnemental et social. Ces indicateurs sont calculés pour deux cas, une centrale récemment construite, à charbon fluidisé de 1080 MW, et une centrale à charbon pulvérisé de 100 MW. Dans ces études de cas, la technologie de co-combustion directe avec 5% de biomasse est sélectionnée pour l’évaluation des indicateurs. Les résultats montrent que la co-combustion est techniquement réalisable mais pas encore profitable économiquement pour les deux centrales si on emploie cette technologie sans mécanismes pour la soutenir. Cependant, du point de vue environnemental et social, la co-combustion peut offrir des bienfaits comme la réduction de gaz à effet de serre d’environ 10-11%, un revenu supplémentaire pour les fermiers et la compagnie d’exportation du charbon ainsi que des créations d’emplois. Ainsi, on recommande que la co-combustion soit une option à considérer, comme un moyen de réduire l’émission de gaz à effet de serre et un moyen d’utiliser les ressources de biomasse pour produire de l’électricité au Vietnam. On peut ainsi également réduire réduire la pollution de l’air causée par l’incinération des déchets agricoles en plein champ. C’est une option qui mérite d’être étudiée davantage.
Công nghệ đồng đốt sinh khối với than đã được ứng dụng tại nhiều nhà máy nhiệt điện than ở Châu Âu và Hoa Kz. Đây là công nghệ tận dụng sinh khối để phát điện có chi phí đầu tư tương đối thấp cũng như có tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính tại các nhà máy nhiệt điện than. Tại Việt Nam, các yếu tố thu hút sự quan tâm đến đồng đốt sinh khối với than bao gồm an ninh năng lượng quốc gia, biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường. Để đảm bảo an ninh năng lượng, Việt Nam sẽ tăng tổng công suất lắp máy của các nhà máy nhiệt điện than lên 75 GW vào năm 2030, khi đó sản lượng điện từ nhiệt điện than sẽ chiếm 57% tổng sản lượng điện. Việc này sẽ dẫn đến sự gia tăng phát thải khí nhà kính và đặt ra thách thức trong việc cung ứng than cho các nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam. Mục đích của báo cáo này là nhằm đánh giá tính khả thi và tính bền vững của đồng đốt sinh khối với than tại các nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam thông qua một bộ các chỉ số bao gồm các khía cạnh về kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội. Những chỉ số này sau đó được tính toán cho hai trường hợp: một nhà máy nhiệt điện mới đi vào vận hành, công suất 1080 MW sử dụng công nghệ tầng sôi và một nhà máy điện điện đã vận hành nhiều năm, công suất 100 MW sử dụng công nghệ than phun. Trong tính toán này, công nghệ đồng đốt trực tiếp sinh khối với than ở tỉ lệ 5% được giả thiết áp dụng đối với cả hai trường hợp để đánh giá các chỉ số. Kết quả cho thấy công nghệ đồng đốt có khả năng áp dụng được về mặt kỹ thuật, tuy nhiên lại chưa cho thấy tính khả thi về mặt kinh tế nếu như không có các cơ chế hỗ trợ. Mặt khác, về môi trường và xã hội, công nghệ đồng đốt cho thấy lợi ích trên nhiều khía cạnh, bao gồm giảm phát thải khí nhà kính từ 10-11%, tăng thêm thu nhập cho nông dân cũng như tạo công ăn việc làm. Do đó, đồng đốt sinh khối với than vẫn nên được xem xét như một cách tiếp cận trong việc giảm phát thải khí nhà kính cũng như tận dụng nguồn năng lượng sinh khối để sản xuất điện tại Việt Nam.
Fichier principal
Vignette du fichier
M2-2015 Report-Truong An Ha.pdf (2.01 Mo) Télécharger le fichier

Dates et versions

dumas-01220258 , version 1 (26-10-2015)

Identifiants

  • HAL Id : dumas-01220258 , version 1

Citer

an Ha Truong. Feasibility and sustainability of co-firing biomass in coal power plants in Vietnam. Environmental studies. 2015. ⟨dumas-01220258⟩
327 Consultations
1256 Téléchargements

Partager

Gmail Facebook X LinkedIn More